Ngày đăng: 26-06-2022
Một phụ nữ 35 tuổi người Mỹ mắc một dạng ung thư vú rất hiếm gặp và chữa khỏi thành công nhờ phát hiện sớm các nốt bất thường trên ngực.
Bệnh viện Tây Kinh thuộc Đại học Quân y Số 4 tại thành phố Tây An, tỉnh Thiểm Tây đã tái tạo thành công bầu ngực trái cho một bệnh nhân nữ sau phẫu thuật ung thư vú bằng công nghệ in 4D.
Các nhà khoa học Australia đang tiến gần hơn đến vạch đích trong quá trình tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh ung thư vú, khi lần đầu tiên xác định chính xác sự đột biến của gene BRCA1 và BRCA2.
Theo PGS Hiển có tới 80% ung thư nói chung cũng như ung thư vú liên quan trực tiếp với các yếu tố ngoại sinh, đặc biệt là môi trường sống.
Phụ nữ mang thai nếu ăn theo chế độ giàu chất béo có thể tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư vú ở các thế hệ sau.
Dùng nhíp "dọn cỏ" thường làm sạch tới tận gốc sợi lông, lâu phải wax lại hơn nên được mọi người rất ưa chuộng.
Theo Guardian, thông báo từ Đại học Stanford cho biết giáo sư Mirzakhani qua đời ngày 15/7 do ung thư vú. Bà bị chẩn đoán mắc căn bệnh này 4 năm trước.
Một nhóm các nhà nghiên cứu thuộc Viện Bách khoa quốc gia Mexico (IPN) vừa công bố chiết xuất thành công một phân tử từ cây tía tô giới có khả năng loại bỏ tế bào ung thư vú.
Là một trong những loại ung thư gây tử vong hàng đầu ở phụ nữ, ung thư vú thường bị phát hiện chậm khiến bệnh nhân mất đi cơ hội được điều trị kịp thời.
Theo một nghiên cứu từ Mỹ, phụ nữ mãn kinh có tiền sử bệnh nướu răng có nguy cơ mắc ung thư.